Những người thức để thành phố ngủ

Những người thức để thành phố ngủ

Sự mong manh ở lằn ranh sinh tử của mỗi người bệnh Covid-19 khiến nhân viên y tế không cho phép mình gục ngã. Mỗi ngày trôi qua, họ vực dậy tinh thần bằng những tín hiệu tích cực của bệnh nhân, dù nhỏ từng chút, từng chút một.

Bảo đảm an toàn tiêm chủng.

Bảo đảm "tiêm đến đâu an toàn đến đó"

Bảo quản chất lượng vaccine và vận chuyển vaccine nhanh nhất tới các điểm tiêm, bảo đảm "tiêm đến đâu an toàn đến đó" tại 19.000 điểm tiêm chủng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tiêm chủng là những điểm mới trong chiến dịch tiêm chủng cho khoảng 70% dân số Việt Nam, nhằm tạo ra miễn dịch cộng đồng trước đại dịch Covid-19.

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh triển khai các biện pháp ứng phó khi dịch tấn công vào bệnh viện.

Các bệnh viện phải siết chặt lại công tác phòng, chống dịch

PGS, TS Lương Ngọc Khuê nhấn mạnh, nếu việc tiếp xúc gần, không tuân thủ 5K là những yếu tố nguy cơ rất lớn để lây bệnh. Do đó, các cơ sở y tế phải siết chặt lại công tác phòng, chống dịch ở tất cả các khoa phòng, cán bộ y tế phải tuân thủ đúng quy định tại nơi làm việc và khi về nhà, tránh lây nhiễm chéo từ bệnh viện hay từ cộng đồng. 

5K+VACCINE: TỪ PHƯƠNG CHÂM ĐẾN HÀNH ĐỘNG

5K+VACCINE: TỪ PHƯƠNG CHÂM ĐẾN HÀNH ĐỘNG

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ tư đa ổ dịch, đa nguồn lây và đa biến chủng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh thông điệp chống dịch trong tình hình mới là "5K+vaccine". Với các mũi tấn công chủ động, Việt Nam sẽ tạo ra những "lá chắn thép" để tự tin đương đầu với dịch Covid-19.

Bệnh viện K tăng cường xét nghiệm. (Ảnh: BVCC)

Nhận diện đợt dịch thứ 4: Đa ổ dịch, đa nguồn lây và đa biến chủng

Đợt dịch lần thứ 4 tại Việt Nam đang diễn biến theo chiều hướng phức tạp, nhiều thách thức với đa ổ dịch, đa nguồn lây và đa biến chủng. Trong hai tuần qua, số ca mắc mới trong nước tăng kỷ lục, lần đầu tiên ghi nhận biến thể có tốc độ lây nhiễm mạnh nhất thế giới, 10 cơ sở y tế phải cách ly, phong tỏa…

Siết chặt công tác quản lý, tránh lây chéo tại khu cách ly

Siết chặt công tác quản lý, tránh lây chéo tại khu cách ly

Sau 33 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng, Việt Nam đã phát hiện một ca nhiễm mới tại Yên Bái lây từ chuyên gia Ấn Độ trong khu cách ly. Công tác quản lý tại khu cách ly chưa bảo đảm không chỉ là bài học kinh nghiệm của Yên Bái mà còn là bài học chung cho địa phương khác trong cách ly phòng, chống dịch.

Nguy cơ dịch xâm nhập từ các ca nhập cảnh trái phép qua đường mòn, lối mở. (Ảnh minh họa)

Không chấp hành khuyến cáo 5K, nguy cơ bùng dịch rất lớn

Dịp nghỉ lễ dài ngày sẽ là thời điểm người dân về quê, tham gia vào các sự kiện văn hóa - du lịch lớn, tụ tập đông người. Nếu người dân bỏ qua khuyến cáo 5K của Bộ Y tế, các địa phương không có biện pháp kiểm soát chặt công tác phòng dịch, nguy cơ bùng phát dịch rất lớn. 

Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại Kiên Giang.

Việt Nam cần siết chặt hệ thống y tế dự phòng

 "Với virus biến thể có tốc độ siêu lây nhiễm như hiện nay, không có cách nào khác là các nước phải giữ chặt hệ thống y tế dự phòng. Nếu không dự phòng được thì không hệ thống điều trị nào có thể chịu được, kể cả những nước có y tế tiên tiến nhất như Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản. Do đó, phải phòng chặt biên giới, ngăn chặn chặt chẽ, phát hiện sớm, truy vết thật nhanh, cách ly một cách phù hợp".Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh Nguyễn Trọng Khoa nhận định

Hợp tác giữa Bệnh viện Ung bướu Hà Nội và Roche Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng điều trị ung thư.

Hợp tác nâng cao chất lượng điều trị ung thư

Bệnh viện Ung bướu Hà Nội và Roche Pharma Việt Nam vừa ký kết thỏa thuận thúc đẩy các hoạt động nâng cao năng lực điều trị và chăm sóc người bệnh ung thư; kết nối hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế trong lĩnh vực ung bướu…

Tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho nhân viên y tế tại Bệnh viện Ðức Giang (Hà Nội).

Bảo đảm an toàn khi triển khai tiêm vắc-xin phòng Covid-19 trên diện rộng

Vắc-xin là giải pháp quan trọng nhất để chiến thắng dịch Covid-19. Do vắc-xin nghiên cứu, phát triển trong nước vẫn đang ở giai đoạn thử nghiệm, cho nên giai đoạn trước mắt, việc tiêm cho các đối tượng ưu tiên vẫn là nguồn vắc-xin nhập từ nước ngoài. Bộ Y tế yêu cầu các địa phương cần bảo đảm an toàn ở mức cao nhất cho những đối tượng được tiêm.

Bé T. (13 tháng tuổi) nhập viện trong tình trạng nôn nhiều.

Số ca mắc tăng nhanh, cảnh giác trước mùa dịch tay chân miệng

Nếu như đầu mùa dịch tay chân miệng năm 2020, số ca ghi nhận tại Bệnh viện Nhi Trung ương khoảng 19-20 ca, thì năm nay, con số này đang là 125 ca, tăng gấp sáu lần. Mặc dù không có trường hợp biến chứng nặng, nhưng TS, BS Nguyễn Văn Lâm cho biết, sự gia tăng này cũng là một lời cảnh báo khi dịch bệnh tay chân miệng đang vào mùa. 

Bệnh nhân phải nhập viện điều trị sau khi tự sử dụng thuốc nam không rõ nguồn gốc tại nhà.

Hệ lụy từ việc tự ý điều trị thuốc nam không rõ nguồn gốc

Một nữ bệnh nhân men gan cao gấp 20 lần, một cụ bà tổn thương gan, thận rất nặng và một cụ ông bị suy thận nặng chỉ sau khi tự ý điều trị bệnh bằng thuốc nam không rõ nguồn gốc. Tin vào điều trị bằng thuốc nam không rõ nguồn gốc, nhiều người bệnh đã gặp không ít hệ lụy về sức khỏe.

Phát động hội thi về phụ nữ ngành y lần thứ nhất

Phát động hội thi về phụ nữ ngành y lần thứ nhất

Ngày 11-3, Công đoàn Y tế Việt Nam phối hợp Bộ Y tế, Báo Phụ nữ Việt Nam tổ chức Tọa đàm chủ đề "Phụ nữ ngành y thích ứng với cách mạng công nghệ 4.0" và phát động Hội thi "Phụ nữ ngành y duyên dáng, chuyên nghiệp, tận tâm” lần thứ nhất - năm 2021.

Theo Bộ Y tế, do lượng vaccine đợt đầu về hạn chế nên Bộ Y tế chỉ phân bổ cho các cơ sở y tế đang điều trị bệnh nhân Covid-19 và 13 tỉnh, thành phố có dịch.

Tiêm vaccine phòng Covid-19 tại nơi tuyến đầu chống dịch

Sáng 8-3, tỉnh Hải Dương và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh tổ chức tiêm vaccine phòng Covid-19 cho các cán bộ y tế, những người trực tiếp tham gia công tác tiếp nhận, chăm sóc, điều trị bệnh nhân hoặc có tiếp xúc với các nguồn nguy cơ lây nhiễm Covid-19.

Gặp lại những chiến sĩ áo trắng ở Đà Nẵng

Gặp lại những chiến sĩ áo trắng ở Đà Nẵng

Gặp lại những “chiến binh áo trắng” của Trung tâm cấp cứu 115 Đà Nẵng (Trung tâm) sau những ngày Đà Nẵng tạm trở lại bình yên, câu chuyện đọng lại sau những ngày làm việc kiệt sức, vẫn như mới hôm qua, đầy ám ảnh. Nhưng, chính những vất vả ấy lại trở thành điểm tựa để các chiến sĩ áo trắng tiếp tục làm việc, cống hiến hết mình vì đã chọn việc “nơi đầu sóng”.

Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ cùng các đồng chí lãnh đạo thành phố kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Bệnh viện Thanh Nhàn.

Chuẩn bị ở mức cao nhất, không để bị động trong công tác chống dịch

Nhân kỷ niệm 66 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, sáng 25-2, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đến thăm, động viên và kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Bệnh viện Thanh Nhàn; khen thưởng các cá nhân tiêu biểu của ngành y tế Thủ đô trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.

(Ảnh minh họa)

Các ổ dịch nguy hiểm nhất đã được khóa chặt nguồn lây

Hai sáng liên tiếp, Việt Nam không ghi nhận thêm ca lây nhiễm trong cộng đồng. Hai ổ dịch lớn nhất tại Hải Dương và Quảng Ninh có số ca mắc giảm dần. Theo PGS, TS Trần Như Dương, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, các ổ dịch nguy hiểm nhất hiện nay đã được khống chế chặt, không còn khả năng lây lan cho cộng đồng.

Kiểm soát chặt biên giới, tại các đường mòn, lối mở, ngăn chặn nhập cảnh trái phép.

Cuộc chiến thắng giặc Covid-19 từ "vòng ngoài" của Việt Nam

Tròn một năm qua, những thành công trong cuộc chiến chống giặc Covid-19 đã mang hình ảnh mới của Việt Nam đến với thế giới, về việc một đất nước dù tiềm lực còn hạn chế, nhưng đã liên tiếp chiến thắng từng trận nhỏ, thích ứng với từng giai đoạn phòng, chống dịch bệnh một cách linh hoạt. Việt Nam đã vượt qua cuộc khủng hoảng y tế tầm cỡ thế kỷ một cách ngoạn mục.

PGS, TS Nguyễn Viết Nhung, Chủ nhiệm Chương trình Chống lao Quốc gia.

Việt Nam chủ động phòng, chống lao bằng chiến dịch 2X

“Trước đây, chúng ta đợi người dân có triệu chứng đến khám để phát hiện lao thì nay chúng ta phải chủ động đến với người dân bằng chiến lược 2X. Chúng tôi sẽ xây dựng bản đồ để biết nhà nào đã được tầm soát lao. Đây sẽ là chiến dịch tầm soát như phòng, chống Covid-19”, PGS, TS Nguyễn Viết Nhung nói. 

Bệnh viện huyện nuôi sống trẻ sinh non chỉ bảy lạng

Bệnh viện huyện nuôi sống trẻ sinh non chỉ bảy lạng

Làm chủ kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, cứu sống trẻ sinh non chỉ nặng 7-8 lạng, triển khai kỹ thuật kangaroo hạn chế nhiễm khuẩn… tưởng chừng xa lạ với các bệnh viện tuyến huyện. Nhưng tại Mộc Châu, những kỹ thuật này đã được các bác sĩ đưa vào thường quy. Nhiều em bé đã may mắn sống sót mà không cần phải chuyển tuyến.

back to top