Một video ghi lại cảnh sóng thủy triều mạnh mẽ ở Indonesia được người dùng mạng xã hội chia sẻ với chú thích không chính xác khi cho rằng đây là một cơn sóng thần do vụ phun trào núi lửa ngoài khơi Tonga mới đây gây ra.
Một video ghi lại cảnh sóng thủy triều mạnh mẽ ở Indonesia được người dùng mạng xã hội chia sẻ với chú thích không chính xác khi cho rằng đây là một cơn sóng thần do vụ phun trào núi lửa ngoài khơi Tonga mới đây gây ra.
Chính phủ Phần Lan không triển khai mô hình tuần làm việc 4 ngày và ngày làm việc 6 giờ như thông tin lan truyền trên mạng xã hội những ngày vừa qua. Thủ tướng đương nhiệm của Phần Lan, bà Sanna Marin đã đề cập đến ý tưởng này vào tháng 8/2019 nhưng hiện nó vẫn chưa được đưa vào chương trình nghị sự của chính phủ.
Một số tài khoản mạng xã hội hoài nghi vaccine gần đây chia sẻ đường link một bài báo, cho rằng vaccine ngừa Covid-19 là nguyên nhân gây rối loạn stress sau dịch (PPSD) và làm gia tăng các bệnh về tim. Tuy nhiên thông tin này là sai sự thật.
Một khách mời trên kênh podcast The Joe Rogan Experience đã đưa ra một số tuyên bố gây hiểu lầm về việc tái nhiễm Covid-19 và các xét nghiệm PCR, trong đó cho rằng mọi người không thể mắc bệnh 2 lần.
Trái ngược với những tuyên bố trên mạng xã hội, tỷ lệ sống sót của người mắc biến thể Omicron không phải là 100%. Biến thể này được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân loại là “biến thể đáng lo ngại” vào ngày 26/11, và là một yếu tố góp phần gây ra các ca tử vong trên thế giới trong những tuần vừa qua.
Người dùng mạng xã hội đang chia sẻ thông tin sai sự thật rằng những người chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19 không được phép vào các cửa hàng bách hóa ở Canada.
Người dùng mạng xã hội đang chia sẻ một bài đăng đưa ra hàng loạt tuyên bố vô căn cứ về các triệu chứng, mức độ nghiêm trọng và thử nghiệm liên quan đến biến thể mới của virus SARS-CoV-2, Omicron.
Sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) liệt biến thể Covid-19 mới Omicron vào diện “biến thể đáng lo ngại” ngày 26/11, một số người dùng mạng xã hội đã tuyên bố sai lệch rằng thông tin về biến thể này đã được báo cáo ở Mexico hồi tháng 4 vừa qua.
Trên mạng xã hội lan truyền thông tin cho rằng bộ phim “Omicron” sản xuất năm 1963 đã tiên đoán về sự tiến hóa của biến chủng mới nhất của virus SARS-CoV-2 vừa được phát hiện ở Nam Phi. Tuy nhiên, tuyên bố trên hoàn toàn sai sự thật.
Nội dung cập nhật trong một bài báo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) bao gồm thông tin về biến thể B.1.1.529 của virus SARS-CoV-2 vừa được phát hiện ở Nam Phi đã gây ra sự nhầm lẫn trên không gian mạng.
©2022. Bản quyền thuộc về Báo Nhân Dân
Tổng Biên tập: Lê Quốc Minh
Trụ sở chính: 71 Hàng Trống - Hà Nội.
Tel: (84) 24 382 54231/382 54232 Fax: (84) 24 382 55593.
E-mail: nhandandientu@nhandan.vn - nhandandientutiengviet@gmail.com