Quang cảnh buổi khảo sát.

Đồng Nai khảo sát thực hiện hỗ trợ lãi suất phục hồi sản xuất

Ngày 29/8, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai đã tiến hành khảo sát việc thực hiện chính sách pháp luật về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách Nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế-xã hội do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh từ năm 2020 đến 30/6/2023, tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Đồng Nai (Vietinbank Đồng Nai).
Công nhân làm việc tại dây chuyền lắp ráp của Công ty TNHH một thành viên xe điện DK Việt Nhật. (Ảnh: TTXVN)

Khơi thông điểm nghẽn, phục hồi sản xuất

Trong các nhiệm vụ trọng tâm của công tác điều hành từ nay đến cuối năm, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, ưu tiên hơn cho thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, sinh kế cho người dân gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Chị Nit đang chỉ đạo nhân viên trong xưởng sửa xe của mình.

Doanh nhân Việt kiều ở Chiang Mai nỗ lực phục hồi công việc kinh doanh sau đại dịch

Đại dịch Covid-19 đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Thái Lan, đặc biệt là các tỉnh phụ thuộc nhiều vào du lịch như Chiang Mai. Trong suốt ba năm qua, các doanh nghiệp của bà con người Thái gốc Việt ở tỉnh Chiang Mai đã nỗ lực hết sức mình để giảm thiểu tác động của đại dịch, nỗ lực vượt qua thời điểm khó khăn và nhanh chóng hồi phục khi đại dịch lắng xuống.
Ngoài số lượng đào còn giữ được trong vườn, hiện nay xã viên trong Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ đào cảnh phường Hoàng Diệu (thành phố Thái Bình) đang nhập về hơn 2.000 gốc đào chuẩn bị cho vụ sản xuất năm sau.

Người trồng đào cảnh ở Thái Bình phục hồi sản xuất sau khi hơn 12 nghìn cây chết bất thường

Để tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống có từ hơn 30 năm nay, hơn 100 hộ dân trồng đào ở phường Hoàng Diệu (thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) đang vượt qua nhiều khó khăn, với sự hỗ trợ của Hội Nông dân và một số đơn vị tín dụng phục hồi sản xuất, sau sự việc hàng loạt đào rừng, đào cành chết hàng loạt vừa qua.
Bà Đặng Thị Dung (ngoài cùng bên phải) giới thiệu sản phẩm mây tre đan của doanh nghiệp với cán bộ Agribank.

Tiếp thêm nguồn lực phục hồi sản xuất, kinh doanh

Thời gian qua, các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP Hà Nội cùng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) luôn tạo điều kiện tốt nhất để người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay phát triển sản xuất, kinh doanh. Chính những trợ lực này đã góp phần tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, giúp phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã họp khẩn trực tuyến với các địa phương từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa và các bộ, ngành để chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả và ứng phó với mưa lũ tiếp theo.

Khẩn trương khắc phục hậu quả và ứng phó với mưa lũ tiếp theo

Do tình hình thiệt hại nặng nề ở các tỉnh miền trung do mưa lũ trái mùa gây ra, sáng 1/4, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã họp khẩn trực tuyến với các địa phương từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa và các bộ, ngành để chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả và ứng phó với mưa lũ tiếp theo.

Sản xuất tại Công ty TNHH Mitsubishi Heavy Industries Việt Nam (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội). Ảnh: Trần Hải

Giữ chân nhà đầu tư nước ngoài trước xu hướng dịch chuyển đơn hàng

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thường tổ chức hệ thống sản xuất trên toàn cầu nên khi sản xuất ở khu vực này gặp trục trặc, họ sẽ chuyển sản xuất sang khu vực khác có điều kiện thuận lợi hơn. Tuy nhiên, hiện chưa có doanh nghiệp FDI nào dịch chuyển đầu tư ra khỏi Việt Nam vì tác động của đại dịch Covid-19.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu tại cuộc họp. (Ảnh: Trần Hải)

Thích ứng an toàn, linh hoạt, có kiểm soát dịch bệnh

Sáng 23/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo, nhằm đánh giá tình hình, rút ra bài học kinh nghiệm trong phòng, chống dịch Covid-19, đề ra kế hoạch, giải pháp thời gian tới để phục hồi sản xuất, kinh doanh, đưa cuộc sống của người dân trở lại trạng thái bình thường mới. 

Những ảnh hưởng của dịch Covid-19 gây ra tổn thương nặng nề cho nền kinh tế trong đó có ngành nông nghiệp.

Bàn giải pháp phục hồi sản xuất nông, thủy sản sau giãn cách xã hội

Những ảnh hưởng của dịch Covid-19 gây ra tổn thương nặng nề cho nền kinh tế trong đó có ngành nông nghiệp. Hiện nay, một số địa phương tại khu vực Nam Bộ đã và đang nới lỏng giãn cách, chuyển từ thực hiện theo Chỉ thị 16/CT-TTg sang Chỉ thị 15/CT-TTg. Các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp cũng đang khẩn trương triển khai các phương án phục hồi sản xuất sau thời gian giãn cách.

Bí thư Tỉnh ủy Long An đối thoại trực tuyến với hơn 500 doanh nghiệp về phương án khôi phục sản xuất từ 15/9 đến 15/10.

Bí thư Tỉnh ủy Long An đối thoại với doanh nghiệp về phương án khôi phục sản xuất

Tại buổi đối thoại, các doanh nghiệp rất đồng thuận với phương án phục hồi sản xuất của Long An sẽ triển khai thực hiện từ ngày 15/9 đến 15/10. Theo đó, doanh nghiệp kiến nghị ngành chức năng Long An cho lực lượng chuyên gia, lao động chủ chốt đang cư trú, tạm trú tại TP Hồ Chí Minh về Long An làm việc; kiến nghị tiêm vaccine mũi 2 cho lực lượng công nhân; cho doanh nghiệp huy động 100% số lượng công nhân đã tiêm đủ 2 mũi vaccine trở lại làm việc.

Chốt kiểm soát bảo vệ “vùng xanh” ở TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. (Ảnh: Thiên Vương)

Đồng Nai áp dụng “vùng xanh” cấp xã để phục hồi sản xuất

Ngày 15/9, tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đồng Nai, đồng chí Nguyễn Hồng Lĩnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo cho biết, địa phương sẽ áp dụng tiêu chí “vùng xanh” đơn vị cấp xã để thực hiện các biện pháp nới lỏng trở lại trạng thái bình thường mới từ ngày 20/9.