Phóng viên Báo Nhân Dân đưa cốt người mất về nhà tại phường 1, quận 6, TP Hồ Chí Minh.

Lộ trình không muốn trải qua

Đại dịch đã cướp đi nhiều thứ của chúng ta. Dù có phải đón nhận thực tế đó bằng cách nào đi nữa, thì sự ấm áp, thiêng liêng của “nghĩa tử là nghĩa tận” chắc rằng sẽ làm người trong cuộc an ủi phần nào. Qua đây, chúng ta vơi bớt nỗi đau, củng cố thêm niềm tin vào chiến lược vaccine và nghĩa tình vô tận từ hai tiếng “đồng bào”.

Chuẩn bị thuốc cho bệnh nhân. (Ảnh: Phong Nguyên)

Nhiệm vụ "bốn trong một" ở nơi F0 đặc biệt

Ở đây, có những tiếng la hét, rồi đập phá. Nhưng cũng có giây phút tĩnh lặng, có những ánh mắt vui mừng và hàm ơn. Họ, những người nghiện ma túy đang là F1, F0 được cách ly, điều trị. Tình thương của lực lượng y tế, an ninh ở đây từng ngày giúp họ vượt qua những đau đớn, bệnh tật mà về với gia đình.

Lữ Đắc Long trên giường bệnh.

Nghệ sĩ đóng thế Lữ Đắc Long: Cảm ơn cuộc đời cho tôi thêm lần sống

Hành trình từ lúc cận kề cái chết cho đến khi hồi phục của một người bệnh Covid-19 cho chúng ta thấy, sự sống quý giá biết chừng nào. Khi đã được sống, chắc chắn rằng ai trong chúng ta cũng sẽ làm điều tốt đẹp hơn cho đồng bào của mình trong dịch bệnh, cho một xã hội nhân văn hơn. Đó là lời kể của người bệnh, nghệ sĩ đóng thế (cascadeur), diễn viên võ thuật Lữ Đắc Long…

Đi bộ, vượt đường rừng hai ngày đêm, vợ chồng Phạm Văn Thô và Phạm Thị Lích được ngành chức năng đón về nha. “Mình mang theo 12 con cá chuồng, ít cá khô và 30 lon gạo đi rừng làm keo thuê”, Phạm Thị Lích vui mừng khi được về nhà.

Người H’Re băng rừng về rừng

Những ngày qua, hơn 600 bà con người H’re, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ vùng núi cao các tỉnh miền trung - Tây Nguyên trở về quê. Người lớn trẻ em lội bộ, băng rừng ngày đêm, trốn tránh chốt chặn phòng chống dịch Covid-19 từ các ngã đường với hy vọng về bản làng. Hành trình trở về của đoàn người H’re lộ diện góc xám ở vùng núi cao Quảng Ngãi.

Nhờ sự hỗ trợ của nhiều nhà hảo tâm, các em bé của Mái ấm Thánh Tâm có cuộc sống bớt khó khăn, thiếu thốn. Ảnh: Thu Trang

Những bông hoa đậu biếc

Cách trung tâm Thủ đô chừng 60 km, có một ngôi nhà chung vẫn luôn rộn vang tiếng cười giữa những ngày hè oi ả. Dáng người nhỏ, mái tóc buộc cao gọn gàng, nữ tu sĩ Nguyễn Thị Bích (sinh năm 1984) vừa trò chuyện với chúng tôi vừa khéo léo phơi những bông hoa đậu biếc trên mảnh sân nhiều nắng của mái ấm.

Tuổi trẻ Lâm Đồng với những “Chuyến xe yêu thương, hướng về thành phố mang tên Bác”.

Những “chuyến xe yêu thương” hướng về thành phố mang tên Bác

Ngày 19-6, những chuyến xe chở đầy rau, củ, quả và đặc sản từ Lâm Đồng đã đến với bà con nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, mang theo tấm lòng, tình cảm của người dân cao nguyên đến với thành phố mang tên Bác, với mong ước thành phố sớm chiến thắng dịch bệnh, người dân sớm ổn định cuộc sống.

Anh Trần Văn Hải tặng nước giải khát cho lực lượng phòng chống dịch.

Tháp Mười nghĩa tình trong mùa dịch

Ngay khi Đồng Tháp có ca Covid-19 đầu tiên (BN 7539) trong đợt dịch thứ tư này, người dân không khỏi lo lắng, bởi lần này mức độ lây lan của dịch rất nhanh. Thế nhưng, chỉ một thời gian ngắn, sự lo lắng ấy vơi đi, thay vào đó là những hành động rất khẩn trương mà cũng rất nghĩa tình trong mùa dịch.

Người dân trong khu vực phong tỏa xếp hàng chờ lấy mẫu xét nghiệm Covid-19.

Chuyện phong tỏa ở xóm nghèo

Có ở trong khu vực bị phong tỏa mới thấu hiểu cảm giác của người đang thực hiện cách ly. Từ một trong rất nhiều khu vực đang thực hiện phong tỏa trong đại dịch Covid-19, tôi nhận thấy mình...thật hạnh phúc khi là công dân Việt Nam.

Vườn cam của HTX Thiên Sơn, xã Đồng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An).

Bài 3: Bài học phát triển nông nghiệp bền vững

Nhiều bài học rút ra từ việc cây cam Vinh bị nhiễm bệnh buộc phải chặt bỏ hàng loạt, hay tình trạng không có đầu ra của cây quýt ở Quỳ Hợp. Đó cũng là bài học không chỉ riêng ở một địa bàn, không chỉ riêng cây cam, quýt. Ở đây đặt ra vai trò của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chính quyền các địa phương, các hiệp hội ngành nghề, HTX, các đầu mối của chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, các nhà khoa học và đặc biệt là người nông dân - chủ thể chính của câu chuyện.

Nhiều vườn cam bị thoái hoá, người dân chặt bỏ dần chuyển sang trồng mía.

Bài 2: Cam sạch, mất sạch!

“Nhà tôi vốn có hơn 10 sào cam, vì mình là cán bộ nên làm gì cũng phải gương mẫu, tôi tập trung đầu tư chăm bẵm vườn cam lắm. Tôi làm cổng chào, mua bộ đèn nháy chữ trang hoàng cho đẹp. Nhưng giờ cổng chào vườn cam nhà tôi ghi thế này: “Nhà vườn Bình Minh kính chào quý khách!... Cam sạch, cam sạch – Mất sạch, mất sạch!”.

Chuyện “giải cứu” quýt và nghịch lý ở Quỳ Hợp

Chuyện “giải cứu” quýt và nghịch lý ở Quỳ Hợp

Giữa tháng 3, trên một số diễn đàn mạng xã hội, rộ lên câu chuyện “giải cứu” quýt Quỳ Hợp. Điều khiến nhiều người hết sức băn khoăn thắc mắc, là tại sao quả quýt có vị ngon, ngọt thanh, mọng nước và vắt uống mát lành như vậy lại không bán được, phải “giải cứu” với giá rẻ mạt? Mang theo câu hỏi đó, chúng tôi về vùng quýt Phủ Quỳ, một vùng quê đất đỏ bazan trải dài ở huyện Quỳ Hợp, miền tây Nghệ An…

Ngư dân tập trung trên sông Vàm Nao chờ đến giờ thả lưới.

Nỗi buồn mùa cá bông lau

Dịp Tết chính là tháng cao điểm của mùa đánh bắt cá bông lau, loài cá da trơn có giá trị kinh tế cao giúp ngư dân “ấm no” sau một mùa đánh bắt. Bến sông nơi săn cá vẫn trời nước mênh mang, nhưng tâm tư ngư dân không vui vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 làm giá cá không cao, chưa kể lượng cá sa lưới ngày càng thưa thớt.

Người làng ở thôn Tre, xã Trà Tây gánh người bệnh ra đường lớn đón xe cấp cứu.

Gánh người bệnh chạy trốn tử thần

Tai ương ập xuống nhà Hồ Văn Thuyền ở thôn Tre (xã Trà Tây, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) thêm lần nữa vào mồng 2 Tết. Cơn đau thận của bà Hồ Thị Viên, mẹ của Thuyền, được cấp cứu kịp thời sau hơn ba giờ gánh võng băng làng, băng rừng của hàng trăm thanh niên trong thôn. Lần này, mẹ của Thuyền may mắn thoát chết. Bi kịch tang thương chưa đổ thêm lần nữa lên gia đình Thuyền, như vợ anh 5 năm trước.

Những hải trình mang vị đời thấm ngọt.

Những hải trình mang vị đời thấm ngọt

Chúng tôi ngồi lặng yên giữa hàng trăm chiếc tàu cá của ngư dân đang được nghỉ ngơi sau nhiều hành trình dài vươn khơi, bám biển. Trong cái tất bật, vội vã của mùa xuân, chừng như, biển chưa lúc nào thôi hát lời ca ngàn năm trên sóng. Ngư dân biển miền trung, theo những hải trình bám biển, đôi khi, nước mắt chan lẫn vị mặn của đại dương. Mắt rưng rưng khi lá cờ Tổ quốc mới tinh, đang được ngư dân treo đầu mũi tàu, hướng thẳng ra biển lớn.

Tàu xả rác trực tiếp ra biển khiến cho cảng Bến Đầm trở thành điểm nóng về môi trường. Ảnh: WWF

Côn Đảo, giữa trùng trùng lớp sóng

Tôi và Đan Vi Phương - người ở Hà Nội, người ở Côn Đảo, nói với nhau vượt qua không gian của sóng, của gió, của trời, của đất. Câu chuyện về một Côn Đảo hôm nay. Côn Đảo của những người trẻ, những người Việt và cả những người từ phương trời xa, từng đến, trót yêu và lựa chọn ở lại.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Loan của làng hương Thủy Xuân.

Tỏa ngát làng hương xứ Huế

Ở Huế có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, nhưng trong không khí của những ngày năm hết, Tết đến, thì không thể không nhắc đến làng hương (nhang) Thủy Xuân và nghề làm hương trầm nổi tiếng đã hàng trăm năm tuổi.

Tiết mục biểu diễn của hợp ca Hy vọng trong chương trình tổ chức tại Trung tâm văn hóa Pháp.

Bài 2: Thanh âm hy vọng

Với nhiều người, âm nhạc là nhịp cầu kết nối trái tim và là một cách để giãi bày những cảm xúc không nói được thành lời. Với những người khiếm thị, âm nhạc càng có ý nghĩa hơn, giúp họ thể hiện đam mê, được tiếp thêm niềm tin và nghị lực sống.

Lê Thị Thanh Nhàn (bên phải) cùng làm hoa giấy với cộng sự là người khuyết tật.

Ngôi nhà hoa giấy

Nằm yên bình trên con dốc nhỏ trong lòng thành Huế là một ngôi nhà của những bông hoa giấy xinh xắn, những vật dụng cũ được tái chế gọn ghẽ nhưng lại có sức hấp dẫn kỳ lạ. Ðó là Lavin Home - nơi an yên mang ước mơ tuổi trẻ của cô gái Lê Thị Thanh Nhàn (sinh năm 1993) và những cộng sự đặc biệt, để được thổi hồn vào giấy, lưu giữ vẻ đẹp của các loài hoa.

Những bông lau rừng làm hoa tặng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt nam 20-11

Những cô giáo ngược núi dạy chữ

Ngày 20-11 năm nay đến với vùng đất biên cương Tổ quốc khác hơn mọi năm, nắng nhạt màu vàng mật, từng khóm lau ra hoa khoe sắc trong bình yên mênh mang của vạn vật, trời đất như muốn bù đắp cho những ngày mưa lũ lịch sử vừa diễn ra ở vùng đất này.

Sạt lở núi cùng lũ dữ cuốn trôi sáu ngôi nhà và đe doạ hơn 40 người làng khu dân cư Mang Rin.

Sạt lở núi vùi làng

Sau tiếng nổ lớn, hơn bốn mươi người làng bên suối Nước Nỏ (khu dân cư Mang Rin, thôn Mang He, xã Sơn Bua, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi) chạy tán loạn. 25 đứa trẻ, lớn nhất tám tuổi và nhỏ nhất sáu tháng chạy theo người lớn trốn cơn lũ lở núi. Thêm chút rủi ro có thể tất cả bị vùi trong đất đá. Nhưng đau thương không xa, cho những ngày sắp đến…

* Chính quyền địa phương hỗ trợ người dân làng Vân chuyển về nơi ở mới vào tháng 8-2012. Ảnh: ĐÌNH TĂNG

Hạnh phúc ở làng Vân

Tròn tám năm, người làng Vân nghe theo lời kêu gọi của chính quyền, di dời từ chân đèo Hải Vân về phố. Nhờ hành trình ấy, những người bệnh phong ngày trước không có thuốc chữa, bị căn bệnh quái ác hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, bị kỳ thị, xa lánh, có cơ hội đổi đời, hòa nhập cuộc sống mới. Làng Vân hôm nay đã trở thành một phần hạnh phúc của thành phố trẻ, thành phố đáng sống bên bờ sông Hàn.

Gia đình ông Kha Văn Long ở bản Xiềng Tắm, xã Mỹ Lý nhờ có QL16, làm ăn kinh doanh phát triển.

Con đường hạnh phúc

Quốc lộ (QL) 16, chạy dọc các huyện biên giới rẻo cao 30a phía tây Nghệ An đi vào hoạt động đã tạo điều kiện cho bà con các dân tộc thiểu số ở các bản, làng ngang lưng trời này có điều kiện phát triển các mô hình kinh tế, từng bước thoát nghèo, an sinh xã hội được chăm lo, đảm bảo... QL 16 được bà con gọi là “Con đường hạnh phúc”.

Hiện trường vụ việc ngay vườn cây cà phê đã “bén rễ”.

Những cánh rừng thông bị “vùi” xuống lòng đất

Thoạt nghe cứ tưởng chuyện đùa, hay thiên tai, sự dịch chuyển trong lòng đất… nhưng thật đáng buồn đó lại là chuyện thật. Một chiêu thức triệt hạ những cánh rừng thông mới xuất hiện tại Lâm Đồng, chặt cây thông chôn xuống đất và trên đó “mọc” lên những mảnh vườn.

Tàu thu mua tôm tích cập bến trên hòn.

Nhớ con tôm tích... xứ hòn

Chúng tôi cùng quê xứ biển Kiên Giang, vùng đất cuối trời tây nam của Tổ quốc, nơi được xem như một Việt Nam thu nhỏ, đầy đủ địa hình từ đồng bằng, rừng núi, đến miền biển đảo... Sản vật nơi đây phong phú, nhiều chủng loại, nhưng đặc trưng vẫn là hải sản với: tôm, cua, ghẹ, sò, nghêu, mực và rất nhiều loại ốc, cá. Nhưng nhắc đến hải sản không thể bỏ qua con tôm tích xứ Hòn Tre, thuộc huyện đảo Kiên Hải bởi vị ngon ngọt rất đặc trưng của vùng biển Tây.

back to top