Năm 2021 dịch bệnh tiếp tục hoành hành tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, tấn công mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội, gây nhiều mất mát và muôn vàn khó khăn cho doanh nghiệp và người dân. Nhưng 2021 cũng là năm ghi nhận những chủ trương đột phá, chính sách linh hoạt của Đảng và Nhà nước, sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị, cũng như những cố gắng vượt bậc, sự đoàn kết, sáng tạo và chia sẻ của mọi tầng lớp nhân dân. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu bức tranh toàn cảnh của một Việt Nam vững tiến trong thế giới đầy biến động của năm 2021.

CHÍNH TRỊ

Một năm bộn bề khó khăn, một năm mất mát không thể đo đếm hết, một năm mà tinh thần, ý chí và bản lĩnh Việt Nam càng thêm ngời sáng. Ứng phó thách thức do dịch Covid-19 gây nên, đóng góp sáng kiến, ý tưởng tích cực ở phạm vi toàn cầu..., Việt Nam tự tin bước vào năm mới với nội lực mạnh mẽ, phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022, vì mục tiêu trở thành quốc gia hùng cường, thịnh vượng vào giữa thế kỷ 21.

ĐỐI NGOẠI

Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục được mở rộng, triển khai đồng bộ, toàn diện, linh hoạt, hiệu quả và đạt nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là hoạt động ngoại giao vaccine. Công tác bảo hộ công dân, thông tin đối ngoại, ngoại giao kinh tế, văn hóa tiếp tục được chú trọng, đẩy mạnh. Vị thế, uy tín quốc tế của nước ta ngày càng được nâng cao, đóng góp tích cực, hiệu quả, có trách nhiệm vào việc giữ vững hòa bình, hợp tác phát triển và tiến bộ trên thế giới.

KINH TẾ

Kết thúc năm 2021 cũng là lúc nền kinh tế đã bước qua thời điểm được đánh giá là khó khăn chưa từng có trong 35 năm Đổi mới. Chặng đường phía trước tuy còn rất nhiều khó khăn, bất định do diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19 nhưng quan trọng là khả năng ứng phó của nền kinh tế đã tốt hơn, giúp Việt Nam nỗ lực bắt nhịp với dòng chảy phục hồi của kinh tế thế giới.

10 sự kiện Chứng khoán nổi bật năm 2021

10 sự kiện Chứng khoán nổi bật năm 2021

Một số chỉ tiêu kinh tế 2021

Một số chỉ tiêu kinh tế 2021

Item 1 of 7

10 sự kiện Chứng khoán nổi bật năm 2021

10 sự kiện Chứng khoán nổi bật năm 2021

Một số chỉ tiêu kinh tế 2021

Một số chỉ tiêu kinh tế 2021

VĂN HÓA-XÃ HỘI

Trong khó khăn, chúng ta vẫn tiếp tục quan tâm phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội.

Các cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh đã được triển khai đồng bộ, có hiệu quả thiết thực, góp phần tích cực tiếp tục bảo đảm an sinh xã hội và đời sống nhân dân. Việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công; công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân tiếp tục được quan tâm. Đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức dạy và học trực tiếp, trực tuyến một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch bệnh để hoàn thành tốt các nhiệm vụ năm học.


Infogram

Du lịch, hoạt động nghệ thuật biểu diễn trực tiếp trong cả nước gần như tê liệt, các đơn vị nghệ thuật phải đối mặt vô vàn khó khăn, nhưng nhân sự trong ngành vẫn nỗ lực vượt khó.

Y TẾ

Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với sự tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.

Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với sự tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.

Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với sự tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.

Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với sự tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.

Cho đến nay, các loại vaccine đã khẳng định được vai trò then chốt và đang là “vũ khí” chính giúp nhân loại chống lại đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, thực tế dịch bệnh diễn biến khó lường và có nguy cơ tiếp tục kéo dài, đặt ra yêu cầu phải có thêm các “công cụ” chống dịch hiệu quả. Song song với cuộc đua phát triển vaccine, một cuộc đua khác đã hình thành và đang ngày càng trở nên “nóng” hơn bao giờ hết. Đó là cuộc đua phát triển thuốc điều trị Covid-19, một nhân tố được kỳ vọng sẽ tạo bước ngoặt trong cuộc chiến chống đại dịch.

Cho đến nay, các loại vaccine đã khẳng định được vai trò then chốt và đang là “vũ khí” chính giúp nhân loại chống lại đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, thực tế dịch bệnh diễn biến khó lường và có nguy cơ tiếp tục kéo dài, đặt ra yêu cầu phải có thêm các “công cụ” chống dịch hiệu quả. Song song với cuộc đua phát triển vaccine, một cuộc đua khác đã hình thành và đang ngày càng trở nên “nóng” hơn bao giờ hết. Đó là cuộc đua phát triển thuốc điều trị Covid-19, một nhân tố được kỳ vọng sẽ tạo bước ngoặt trong cuộc chiến chống đại dịch.

Đại dịch Covid-19 đã tạo ra 4 làn sóng lớn tấn công sâu rộng trên toàn quốc với gần 1,7 triệu người nhiễm SARS-CoV-2 và hơn 31 nghìn người tử vong. Nhìn lại 2 năm qua, Việt Nam trải qua nhiều tổn thương, mất mát nhưng chúng ta cũng đã vững vàng vượt quanhững đợt dịch tàn khốc bằng sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và sự đồng lòng của người dân.

Đại dịch Covid-19 đã tạo ra 4 làn sóng lớn tấn công sâu rộng trên toàn quốc với gần 1,7 triệu người nhiễm SARS-CoV-2 và hơn 31 nghìn người tử vong. Nhìn lại 2 năm qua, Việt Nam trải qua nhiều tổn thương, mất mát nhưng chúng ta cũng đã vững vàng vượt quanhững đợt dịch tàn khốc bằng sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và sự đồng lòng của người dân.

Item 1 of 5
Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với sự tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.

Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với sự tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.

Năm 2021, ngành y tế phải “gồng mình” đối phó với sự tác động khốc liệt của đại dịch Covid-19 lên cả hệ thống y tế dự phòng và điều trị. Đây là một năm đặc biệt khi ngành y tế có nhiều chiến dịch quy mô, nhiều quyết định thần tốc, nhiều sự thay đổi lớn trong mô hình hoạt động để ứng phó linh loạt với đại dịch.

Cho đến nay, các loại vaccine đã khẳng định được vai trò then chốt và đang là “vũ khí” chính giúp nhân loại chống lại đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, thực tế dịch bệnh diễn biến khó lường và có nguy cơ tiếp tục kéo dài, đặt ra yêu cầu phải có thêm các “công cụ” chống dịch hiệu quả. Song song với cuộc đua phát triển vaccine, một cuộc đua khác đã hình thành và đang ngày càng trở nên “nóng” hơn bao giờ hết. Đó là cuộc đua phát triển thuốc điều trị Covid-19, một nhân tố được kỳ vọng sẽ tạo bước ngoặt trong cuộc chiến chống đại dịch.

Cho đến nay, các loại vaccine đã khẳng định được vai trò then chốt và đang là “vũ khí” chính giúp nhân loại chống lại đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, thực tế dịch bệnh diễn biến khó lường và có nguy cơ tiếp tục kéo dài, đặt ra yêu cầu phải có thêm các “công cụ” chống dịch hiệu quả. Song song với cuộc đua phát triển vaccine, một cuộc đua khác đã hình thành và đang ngày càng trở nên “nóng” hơn bao giờ hết. Đó là cuộc đua phát triển thuốc điều trị Covid-19, một nhân tố được kỳ vọng sẽ tạo bước ngoặt trong cuộc chiến chống đại dịch.

Đại dịch Covid-19 đã tạo ra 4 làn sóng lớn tấn công sâu rộng trên toàn quốc với gần 1,7 triệu người nhiễm SARS-CoV-2 và hơn 31 nghìn người tử vong. Nhìn lại 2 năm qua, Việt Nam trải qua nhiều tổn thương, mất mát nhưng chúng ta cũng đã vững vàng vượt quanhững đợt dịch tàn khốc bằng sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và sự đồng lòng của người dân.

Đại dịch Covid-19 đã tạo ra 4 làn sóng lớn tấn công sâu rộng trên toàn quốc với gần 1,7 triệu người nhiễm SARS-CoV-2 và hơn 31 nghìn người tử vong. Nhìn lại 2 năm qua, Việt Nam trải qua nhiều tổn thương, mất mát nhưng chúng ta cũng đã vững vàng vượt quanhững đợt dịch tàn khốc bằng sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và sự đồng lòng của người dân.

KHOA HỌC-MÔI TRƯỜNG

VIỆT NAM VÀ 3 QUỐC GIA LÁNG GIỀNG TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG ĐẠI DỊCH

Hai năm qua, Việt Nam cũng như Lào, Campuchia và Trung Quốc đã triển khai những biện pháp quyết liệt, những thay đổi chiến lược, chủ động ứng phó để ngăn chặn Covid-19 lây lan, thích ứng và phục hồi kinh tế. Cùng điểm lại những dấu mốc quan trọng, quyết sách, bài học kinh nghiệm ban đầu và cả sự hỗ trợ lẫn nhau giữa Việt Nam và 3 quốc gia láng giềng trong cuộc chiến chống đại dịch chưa có tiền lệ.

Lào với cuộc chiến chống Covid-19

Trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, các cơ sở y tế chưa phát triển, nhưng với chiến lược phòng, chống Covid-19 và các biện pháp đưa ra ở mỗi giai đoạn khác nhau thích ứng với thực tế diễn biến của dịch bệnh, Lào đã kịp thời ngăn chặn, khống chế thành công đại dịch, giảm thiểu những thiệt hại, giữ ổn định kinh tế, xã hội và dần mở cửa trở lại đất nước.

Chính sách "không khoan nhượng" và những cuộc chiến với Covid-19

Kể từ khi một loại virus mới mang tên SARS-CoV-2 xuất hiện tại Trung Quốc và lan rộng khắp thế giới đến nay, Trung Quốc đã phải trải qua khoảng 30 cuộc chiến lớn nhỏ với bệnh dịch Covid-19. Xuyên suốt các cuộc chiến ấy là một chính sách nhất quán - “không khoan nhượng”, tuyên chiến và triệt để loại bỏ virus SARS-CoV-2. Cho đến nay, chiến lược này vẫn giữ Trung Quốc đứng vững trước các đợt tấn công của dịch bệnh. Mặc cho những ý kiến trái chiều, nghi hoặc, chấp nhận những thiệt hại kinh tế liên quan, Trung Quốc vẫn quyết tâm tổ chức thành công một Thế vận hội “đơn giản, an toàn và thú vị” với tấm khiên “phòng bên ngoài xâm nhập, phòng bên trong lan rộng” trước biến thể “đáng lo ngại” – Omicron.

Campuchia đẩy lui đại dịch

Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Samdech Techo Hun Sen đã tuyên bố tái mở cửa đất nước trên mọi lĩnh vực từ tháng 11/2021. Quyết định được đưa ra khi quốc gia này cơ bản khống chế được dịch, với gần 86% dân số đã tiêm vaccine ngừa Covid-19. Thành công này có được là do Campuchia đã sớm thực hiện những biện pháp phòng, chống dịch phù hợp.

Chỉ đạo: NGUYỄN NGỌC THANH
Tổ chức: NGUYỄN XUÂN BÁCH
Trình bày: MINH THU - DIỆU THU