Ứng phó biến đổi khí hậu cần cách tiếp cận toàn cầu

Ứng phó biến đổi khí hậu cần cách tiếp cận toàn cầu

Trước thềm Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Anh từ 31/10 đến 12/11, chuyên đề “Những bước dịch chuyển của thế giới nhằm chống biến đổi khí hậu” đưa ra cái nhìn toàn cảnh về những nỗ lực của thế giới kiềm chế khí hậu nóng lên, vì sức khỏe của bà mẹ Trái đất, vì tương lai của sự sống trên toàn hành tinh.

Loại bỏ CO2 khỏi bầu khí quyển

Loại bỏ CO2 khỏi bầu khí quyển

Cùng với những nỗ lực giảm phát thải, nhiều phương pháp loại bỏ khí nhà kính (chủ yếu là CO2 - nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính) đang được nghiên cứu và áp dụng trên thế giới hiện nay nhằm hướng tới mục tiêu đạt được mức phát thải ròng toàn cầu bằng 0 vào năm 2050.

Việt Nam - Liên hợp quốc: Dấu ấn chặng đường hợp tác vì hòa bình và phát triển

Việt Nam - Liên hợp quốc: Dấu ấn chặng đường hợp tác vì hòa bình và phát triển

Đối ngoại đa phương là một trong những ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Việt Nam, trong đó tăng cường quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc luôn được đặt ở vị trí trọng tâm qua các thời kỳ. Trên chặng đường 44 năm qua, hợp tác với Liên hợp quốc đạt được những kết quả quan trọng, từ giai đoạn Việt Nam tái thiết sau chiến tranh, phá thế bao vây cấm vận cho đến thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng ngày nay. Chặng đường hợp tác in đậm những dấu ấn đóng góp nổi bật của Việt Nam cho hoạt động của Liên hợp quốc và công việc chung của cộng đồng quốc tế.

[Infographic] Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Joe Biden

[Infographic] Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Joe Biden

Gần một tháng sau Ngày Bầu cử (3-11-2020) tại Hoa Kỳ, phần lớn các bang, trong đó có các bang chiến trường như Wisconsin, Arizona, Pennsylvania, đã xác nhận kết quả kiểm phiếu chính thức. Theo thống kê của các hãng truyền thông Hoa Kỳ, ứng cử viên của đảng Dân chủ Joe Biden giành được 306 phiếu đại cử tri, vượt mức 270 phiếu đại cử tri cần thiết để đắc cử Tổng thống thứ 46 của nước này.

Người dân tại Washington, D.C. theo dõi kết quả kiểm phiếu của bang Florida. (Ảnh: Reuters)

Cuộc bám đuổi gay cấn trong năm ngày bầu cử tại Mỹ

Kết quả bầu Tổng thống Mỹ năm 2020 chưa ngã ngũ cho đến gần bốn ngày sau Ngày Bầu cử (3-11). Cuộc bầu cử năm nay chứng kiến một cuộc bám đuổi gay cấn về tỷ lệ phiếu ủng hộ giữa hai ứng cử viên Tổng thống thứ 46 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ: ông Donald Trump của đảng Cộng hòa và ông Joe Biden của đảng Dân chủ.

Khói lửa bao trùm tòa tháp của Trung tâm Thương mại thế giới. (Ảnh: Reuters)

19 năm sau sự kiện 11-9: Những dấu mốc quan trọng

Cách đây19 năm, ngày 11-9-2001, thế giới rúng động bởi loạt vụ khủng bố nhằm vào hai biểu tượng sức mạnh của nước Mỹ là Trung tâm Thương mại thế giới và Lầu Năm Góc. Sự kiện kinh hoàng này đã cướp đi tính mạng của khoảng 3.000 người, làm hơn 6.000 người khác bị thương và khiến nước Mỹ tổn thất hàng nghìn tỷ USD. 

Người dân khắp nơi đổ về Rzhev, đặt hoa bên tượng đài Người lính Xô-viết. (Ảnh: QUẾ ANH)

Bức tượng của nhân dân

Một sáng tháng 7, hòa theo dòng xe cộ dường như chỉ xuôi một chiều, chúng tôi đến Rzhev, thành phố nhỏ bé nằm cách Moscow 230 km về phía tây. Tại nơi ấy, vào ngày 30-6 vừa qua, quần thể Đài tưởng niệm Người lính Xô-viết đã được khánh thành, đúng dịp kỷ niệm 75 năm Liên Xô giành chiến thắng trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1941-1945). 

10 quốc gia có nhiều sinh viên đến Mỹ học tập nhất trong năm học 2018-2019. (Nguồn: Viện Giáo dục quốc tế (IIE) và Bộ Ngoại giao Mỹ)

Bộ Ngoại giao Mỹ: Sinh viên nước ngoài luôn được chào đón

Trang www.state.gov ngày 7-7 đăng thông cáo của Văn phòng người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định, sinh viên nước ngoài luôn được chào đón tại Mỹ. Theo thống kê của Viện Giáo dục quốc tế (IIE) và Bộ Ngoại giao Mỹ, hơn một triệu sinh viên nước ngoài đang học tập tại nước này, trong đó có 24 nghìn sinh viên đến từ Việt Nam. 

Các bác sĩ, nhân viên của Bệnh viện La Paz (Madrid, Tây Ban Nha) tưởng niệm một bác sĩ của bệnh viện này qua đời vì Covid-19. (Ảnh: Reuters)

Nhìn lại sáu tháng thế giới đối mặt với đại dịch Covid-19

Ngày 1-7 đánh dấu tháng thứ bảy thế giới ứng phó với đại dịch Covid-19. Trong sáu tháng qua, dịch bệnh diễn biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường, tâm dịch liên tục thay đổi. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo thế giới đang trong một giai đoạn mới và nguy hiểm. Tuy nhiên, lúc này lại là thời điểm thích hợp để suy nghĩ về những tiến bộ và bài học mà chúng ta đã có được trong thời gian qua. 

Tây Ban Nha kéo dài tình trạng khẩn cấp đến ngày 12-4. (Ảnh: Reuters)

“Bảng xếp hạng bi thương”

NDĐT - Trong tuần này, thế giới đã ghi nhận nhiều số liệu đáng chú ý về đại dịch Covid-19. Theo đánh giá của WHO thì đây là “những con số bi thương”. Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành vùng dịch lớn nhất thế giới. Tổng số ca nhiễm trên toàn cầu vượt xa ngưỡng 500 nghìn. Dù những diễn biến này đã được dự báo nhưng nó vẫn khiến thế giới không khỏi quan ngại về quỹ đạo của dịch bệnh.

Hình ảnh phòng chờ vắng lặng khá phổ biến ở các sân bay trên thế giới hiện nay. (Ảnh: FLIGHTGLOBAL)

Cuộc khủng hoảng hàng không toàn cầu chưa có tiền lệ

NDĐT - Ngành công nghiệp hàng không thế giới tiếp tục lún sâu vào khủng hoảng khi một loạt hãng hàng không lớn phải cắt giảm các chuyến bay quốc tế trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới thực hiện quy định cấm nhập cảnh với người nước ngoài hoặc tăng cường cách ly khi nhập cảnh trước sự bùng phát của Covid-19.

Nhân viên y tế túc trực bên máy đo thân nhiệt hành khách được đặt trong sân bay Changi, Singapore. (Ảnh: Bloomberg)

Châu Á ứng phó với đại dịch Covid-19 như thế nào?

NDĐT - Khi đại dịch Covid-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra diễn biến phức tạp và khó lường trên toàn cầu, các quốc gia châu Á, dù đã ghi nhận nhiều ca bệnh hay chưa phát hiện ca nhiễm nào, đều chủ động đưa ra biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh nguy hiểm này.

Lực lượng khử trùng tại thành phố Manila, thủ đô đầu tiên tại Đông - Nam Á áp dụng lệnh phong tỏa để ngăn chặn Covid-19 (Ảnh: AP)

Đông – Nam Á trong đại dịch Covid-19

NDĐT – Không nằm ngoài xu hướng gia tăng số ca nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới do chính sách biên giới mở cửa, là điểm đến hút khách du lịch trên thế giới, khu vực Đông Nam Á đang chứng kiến số ca Covid-19 gia tăng trong những ngày gần đây, buộc chính phủ một số quốc gia trong khu vực phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa mạnh mẽ.

Xe ô-tô điện trên đường phố Olso. (Ảnh: Guardian)

Sống xanh - con đường dẫn đến phát triển bền vững

NDĐT - Những năm gần đây, khi tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng rõ rệt, cộng đồng quốc tế càng nói nhiều hơn về “sống xanh”. Sống xanh được coi là một trong những con đường đưa con người quay trở về với thiên nhiên và giúp các quốc gia thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.

Biến đổi khí hậu là một trong những nhân tố khiến sự bất bình đẳng gia tăng (Ảnh: DW)

LHQ: 70% dân số thế giới sống trong sự bất bình đẳng

NDĐT - Hơn 70% người dân thế giới sống ở các quốc gia có sự bất bình đẳng gia tăng kể từ năm 1990, và sự bất bình đẳng ngày càng tăng đang mang lại lợi ích cho những người giàu nhất. Đây là thông tin được Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra trong Báo cáo xã hội thế giới 2020.

Lực lượng quân sự Iraq bắt giữ một phiến quân IS tại Mosul. (Ảnh: AP)

Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS qua những dấu mốc cơ bản

NDĐT - Ngày 27-10, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã xác nhận thủ lĩnh tối cao của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) Abu Bakr al-Baghdadi đã bị tiêu diệt trong cuộc đột kích của quân đội Mỹ vào tỉnh Idlib, khu vực Tây Bắc Syria. Đây được coi là một chiến thắng quan trọng trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố toàn cầu.

Toàn cảnh MSEAP 4 tại Nur Sultan,Kazakhstan.

Thúc đẩy thịnh vượng chung

Hội nghị Chủ tịch Quốc hội các nước Á - Âu lần thứ tư (MSEAP 4), diễn ra ở thủ đô Nur Sultan của Kazakhstan, thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Hội nghị tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng của lục địa Á - Âu rộng lớn, cũng như sự cấp thiết của việc thúc đẩy tìm tiếng nói chung trong hợp tác, trong đó có hợp tác nghị viện, vì sự phát triển thịnh vượng chung của khu vực và thế giới.

Các nhà lãnh đạo Nga và Pháp hội đàm tại thành phố Lơ A-vrơ, Pháp. Ảnh: GOVERNMENT.RU

Tín hiệu tích cực trong quan hệ Nga - Pháp

Trong bối cảnh quan hệ giữa Nga và phương Tây tiếp tục căng thẳng, Thủ tướng Nga Đ.Mét-vê-đép vừa có chuyến thăm Pháp, trong nỗ lực cải thiện quan hệ song phương. Chuyến thăm được coi là bước chuyển biến tích cực, mở ra không gian đối thoại mới trong quan hệ hai nước, vốn lún sâu vào khủng hoảng trong những năm gần đây.

back to top