Món ăn Việt luôn chinh phục được khách nước ngoài. Ảnh: NAM ANH

Vị quê hương

Tôi nghĩ nếu có thứ gì dễ mang hình ảnh Việt Nam ra thế giới nhất, thì chính là đồ ăn. Như cô Hoa hậu H’Hen Niê gây ấn tượng mạnh bởi chiếc váy bánh mì. Các nhà hàng Việt trên thế giới khá nhiều, và đa phần đều không còn vị thuần Việt. Nhưng vẫn có một thứ gọi là vị quê hương, ở những món ăn được làm vội nơi xứ người.

Sản phẩm sản xuất ra không kịp đáp ứng nhu cầu thị trường.

Chung tay xây đắp tình anh em

Là láng giềng gần gũi, chung dòng Mê Công cuộn chảy và dãy Trường Sơn hùng vĩ, người dân hai nước Việt Nam và Lào có mối quan hệ truyền thống, thủy chung, gắn bó bao đời, luôn sát cánh bên nhau trong đấu tranh, giành độc lập dân tộc cũng như xây dựng đất nước. Tiếp nối truyền thống cha ông, ngày nay trên đất nước Triệu Voi các thế hệ kiều bào đang nỗ lực vươn lên bằng tri thức, nhiệt huyết, đóng góp hết mình vào phong trào cộng đồng, góp phần xây dựng đất nước Lào, vun đắp tình đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào.

Mùa hoa mận Phiêng Cành, huyện Mộc Châu (Sơn La).

Khát khao thay đổi trên đất dốc

Đất đai màu mỡ, phân bổ ở độ cao từ 600m đến trên 2.000m tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau là điều kiện lý tưởng để Sơn La xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp phong phú. Ba năm qua, nhờ thay đổi cách nghĩ cách làm, Sơn La đã chuyển đổi thành công hàng chục nghìn ha đất dốc trồng ngô, sắn… kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

Sâm Ngọc Linh “ngủ đông”.

Giữ gìn “quốc bảo”

Sâm Ngọc Linh là bảo vật thiên nhiên ban tặng cho Quảng Nam và Kon Tum. Nhưng giá trị ấy trở nên mong manh do “cơn bão” hàng giả tràn về khi có những loại “đội lốt” sâm Ngọc Linh bị “thổi” giá lên hàng trăm triệu đồng/kg… Tháng 9-2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đặt trọng tâm đưa “quốc bảo sâm Ngọc Linh thành quốc kế dân sinh”. Đây là tín hiệu vui, cũng là thách thức trong việc bảo tồn nguồn gen quý.