Kim ngạch xuất khẩu tháng 1/2024 duy trì xuất siêu 0,38 tỷ USD.

Sản xuất công nghiệp tăng ở 60 địa phương trong cả nước

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) ước tính tăng 18,3% so cùng kỳ và tăng ở 60 địa phương trong cả nước; số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 24,8%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội tiếp tục tăng; cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư là những dấu hiệu tích cực của tình hình kinh tế-xã hội tháng đầu tiên của năm 2024.
Người tiêu dùng mua hàng tại siêu thị Fujimart Hà Nội. (Ảnh TUỆ NGHI)

Lạm phát trong tầm kiểm soát, áp lực lạm phát năm 2024 không quá lớn

Thị trường hàng hóa thế giới vừa trải qua một năm có nhiều biến động do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm dần từ đầu năm nhưng vẫn ở mức cao đối với nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 khoảng 4,5%, cao hơn so với mức 4% của những năm trước.
Lực mua mạnh trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

Lực mua mạnh trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (11/1), lực mua chiếm ưu thế và giá hàng hóa nguyên liệu diễn biến tương đối phân hóa. Sắc xanh của hàng loạt mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp và năng lượng đã đẩy chỉ số MXV-Index tăng 0,4% lên 2.105 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức trên 5.300 tỷ đồng.
Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân tiếp tục được điều chỉnh tăng 4,5%.

Chú trọng điều hành giá thị trường cuối năm

Theo Bộ Tài chính, năm nay, Quốc hội đề ra mục tiêu Chỉ số giá tiêu dùng bình quân (CPI) ở mức 4,5%. Căn cứ diễn biến CPI 11 tháng vừa qua cho thấy, dư địa kiểm soát lạm phát tiếp tục tăng là điều kiện thuận lợi để thực hiện việc điều chỉnh giá một số mặt hàng Nhà nước quản lý theo lộ trình thị trường.
Thu hoạch lúa ở xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Ảnh | DUY KHƯƠNG

Nỗ lực vượt “cơn gió ngược”

Những rủi ro từ kinh tế toàn cầu; hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nhiều lĩnh vực gặp khó khăn; sức chống chịu của doanh nghiệp bị “bào mòn” sau đại dịch Covid-19... đang là những thách thức của kinh tế Việt Nam. Ðiều này đặt áp lực nặng nề lên việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm nay.
Giá xăng dầu tăng theo giá thế giới là một trong những nguyên nhân khiến CPI tháng 8 tăng 0,88% so cùng kỳ tháng trước. Ảnh: Thành Đạt

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 8 tháng tăng 3,1% so cùng kỳ năm trước

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê ngày 29/8, bình quân 8 tháng năm 2023, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,1% so cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 4,57%. CPI tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước là do giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng theo nhu cầu. 
Quang cảnh hội thảo. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Kiểm soát lạm phát, linh hoạt điều hành giá góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Theo các chuyên gia, công tác quản lý điều hành giá một số mặt hàng quan trọng có ảnh hưởng lớn tới mặt bằng giá chung được thực hiện thận trọng ngay từ đầu năm, cùng với nguồn cung nhiều hàng hóa thiết yếu được bảo đảm đã giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát trong nửa đầu năm 2023.
Tổng cục trưởng Nguyễn Thị Hương phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

GDP quý I năm nay tăng 3,23%

Kinh tế-xã hội quý I/2023 của Việt Nam đạt được kết quả tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 3,32%, Việt Nam ghi nhận mức tăng trong quý đầu năm thấp thứ hai trong vòng 12 năm qua.
Người dân thực hiện giãn cách xã hội phòng lây nhiễm Covid-19 khi xếp hàng chờ mua sắm bên ngoài 1 siêu thị ở Gateshead, Anh, ngày 9/4/2020. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Giá thực phẩm "leo thang" đẩy lạm phát của Anh trở lại mức cao nhất trong 40 năm

Giá thực phẩm tăng mạnh nhất kể từ năm 1980 đã đẩy lạm phát của Anh trong tháng 9 vừa qua trở lại mức 2 con số, tương tự mức kỷ lục thiết lập hồi tháng 7 vừa qua. Đây được coi là "đòn giáng mới" đối với các hộ gia đình vốn đang chật vật đối phó với cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.