Năm 2023, Sở Tài nguyên và Môi trường Đắk Nông tiến hành kiểm tra phát hiện, xử phạt 14 hộ gia đình chăn nuôi heo với tổng số tiền 1,98 tỷ đồng, vì các hành vi vi phạm bảo vệ môi trường.

Chấn chỉnh công tác bảo vệ môi trường các trang trại heo tại Đắk Song

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông Lê Trọng Yên vừa ký Công văn 7657/UBND-NNTNMT ngày 13/12/2023 gửi Công an tỉnh, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân huyện Đắk Song chỉ đạo chấn chỉnh công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Đắk Song.
El Nino liệu có khiến giá nguyên liệu chăn nuôi tăng mạnh?

El Nino liệu có khiến giá nguyên liệu chăn nuôi tăng mạnh?

Mùa vụ các nước Nam Mỹ đang kỳ vọng sẽ cải thiện sau 3 năm liên tiếp gặp "hạn" nhưng hiện tượng thời tiết El Nino lại làm tan biến hết, thậm chí còn gieo thêm những lo ngại về nguồn cung nông sản toàn cầu. Những tác động này ngày càng rõ ràng và ngành chăn nuôi Việt Nam một lần nữa đứng trước rủi ro về chuỗi cung ứng nguyên liệu.
Mô hình “Sản xuất lúa chất lượng J02 theo chuỗi giá trị hàng hóa tại Thanh Hóa” do Trung tâm Khuyến nông quốc gia triển khai tại xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc. (Ảnh TRỌNG MINH)

Hệ thống khuyến nông đồng hành, hỗ trợ nông dân

Với phương châm “ở đâu có nông dân, ở đó có khuyến nông”, trên hành trình 30 năm xây dựng và phát triển, hệ thống khuyến nông cả nước giữ vai trò chủ lực chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới đến với bà con nông dân. Bên cạnh đó, hệ thống khuyến nông còn đóng góp quan trọng vào phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là đồng bào vùng khó khăn.
Từ nguồn vốn chính sách, gia đình anh Đinh Công Thái, dân tộc Mường ở xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn phát triển chăn nuôi cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Huyện miền núi Thanh Sơn chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số

NDO- Là huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Phú Thọ, trong những năm qua, huyện Thanh Sơn xác định ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội đối với các địa bàn vùng sâu, vùng xa có đông đồng bào dân tộc thiểu số. Các chương trình, chính sách về công tác dân tộc đã phát huy tối đa hiệu quả nguồn lực đầu tư, góp phần nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến phát biểu tại hội nghị.

Các chuyên gia bàn về đổi mới sáng tạo lĩnh vực chăn nuôi-thú y

Ngày 24/8, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo lĩnh vực chăn nuôi-thú y”. Hội nghị có sự tham gia của hơn 300 nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý đến từ các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ, doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất.
Ảnh minh họa.

Khai thác tiềm năng của ngành chăn nuôi bò sữa

Những năm qua, ngành chăn nuôi bò sữa của nước ta đạt nhiều kết quả khả quan, với một số chuỗi liên kết khép kín từ sản xuất tới tiêu dùng phát triển hiệu quả. Sản lượng sữa tươi sáu tháng đầu năm 2023 đạt 662,8 nghìn tấn, tăng 8,4%, xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa đạt 65 triệu USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng sẵn có, ngành chăn nuôi bò sữa thời gian tới cần thực hiện các giải pháp hiệu quả hơn.
Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến.

Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh vẫn còn là bài toán khó

Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam sản xuất được nhiều nhưng xuất khẩu thì rất ít. Một trong những nguyên nhân đó là chưa xây dựng được vùng an toàn dịch bệnh trên diện rộng. Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đã có cuộc trao đổi với báo chí chung quanh vấn đề này.
Nhà máy Xi-măng Bình Phước mỗi ngày xử lý 150-250 tấn chất thải công nghiệp, vừa góp phần giảm thải ra môi trường, vừa giảm chi phí sản xuất. Trong ảnh: Nhà máy Xi-măng Bình Phước, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long.

Bình Phước gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường

Bình Phước hiện có 13 khu công nghiệp, một khu kinh tế cửa khẩu và nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh nhỏ lẻ cùng hàng trăm trang trại chăn nuôi… đã ít nhiều tác động xấu đến môi trường. Tuy nhiên, tỉnh xác định không vì khó quản lý mà đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế.
Thu hoạch chè shan tại xã Gia Hội, huyện Văn Chấn.

Thoát nghèo ở vùng cao Văn Chấn

Là huyện có 12 trong số 24 xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo năm 2022 chiếm gần 23%, cho nên huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái luôn chú trọng công tác xóa đói, giảm nghèo. Cùng với lồng ghép các chương trình dự án, huy động mọi nguồn lực phát triển, Văn Chấn đã khơi dậy sức dân, cùng nhau “đuổi” cái nghèo...
Đại học Thái Nguyên có nhiều nghiên cứu khoa học hỗ trợ tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế-xã hội.

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ giải quyết các vấn đề ở Thái Nguyên

Là trung tâm Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, là trung tâm lớn về giáo dục-đào tạo, y tế cho nên Thái Nguyên hội tụ, đầu tư nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, đội ngũ trí thức có trình độ cao. Phát huy tiềm lực đó, tỉnh Thái Nguyên hướng việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để góp phần giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn ở địa phương.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Ngành chăn nuôi và triển vọng khởi sắc sau 3 năm dịch bệnh

Bài toán chi phí đã luôn là gánh nặng đối với ngành chăn nuôi nước ta, đặc biệt là kể từ sau đại dịch Covid-19. Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng phi mã đã đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp và hộ chăn nuôi trong gần 3 năm qua. Tuy nhiên, diễn biến thị trường nông sản thế giới gần đây đang mang lại những tín hiệu khả quan hơn.
Quang cảnh Diễn đàn.

Kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi: Cơ hội và thách thức

Ngày 21/3, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Chăn nuôi, Tổ Điều hành Diễn đàn kết nối 970 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Nhóm tham vấn kinh doanh nông nghiệp (ARG) của Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc tại Việt Nam (ACIAR) tổ chức Diễn đàn “Kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi: Cơ hội và thách thức”.
Nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học tại huyện Xuân Lộc, Đồng Nai.

Khẩn trương phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh trên động vật, nhất là dịch cúm gia cầm, dịch tả lợn châu Phi, bệnh tai xanh ở lợn... trên phạm vi diện rộng trong thời gian tới rất cao. Do đó, các địa phương cần khẩn trương phòng, chống để hạn chế thấp nhất tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Đại và cộng sự bảo tồn và nhân giống nhiều giống trâu quý.

Cần phát huy năng lực đơn vị sự nghiệp khoa học chăn nuôi

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi ở xã Bình Sơn, thành phố Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) là đơn vị sự nghiệp công lập nghiên cứu khoa học chăn nuôi thuộc Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) có nhiều sản phẩm khoa học ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn, góp phần phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, cần có cơ chế phát huy năng lực các nhà khoa học và tiềm năng của Trung tâm này.